Đàn Bến Tre: Học nhạc I

 Bài chuyển hợp âm cho giọng Rê trưởng(D)

Tân Nam Xương tại Đàn Bến Tre học nhạc
** *D---->F#m------- ;Bm------- ;Em------->G-------- t;A7-------- ;D* *Bài chuyển hợp âm cơ bản cho các giọng:* - *Mi trưởng: E--- ;G#m--->C#m---->F#m----->A---->B7---->E - Fa trưởng: F---- ;Am----->Dm----- ;Gm------- ;Bb----- ;C7---- ;F - Sol trưởng: G---->Bm---->Em----- ;Am------ ;C------->D7----- ;G  *Nếu các bạn để ý thì có thể dịch qua tất cả các giọng trưởng Tiếp theo là bài chuyển hợp âm cơ bản cho *các giọng thứ *- Dm----> Gm--->C---->F---->Bb---->A7- ;Dm - Cm------>Fm----->Bb------->Eb------>Ab---->... thêm » 


 Bài chuyển hợp âm cho giọng Sol thứ (Gm)

Tân Nam Xương tại Đàn Bến Tre học nhạc
** *Gm----->Cm------->F-------->Bb-------->Eb-------->D7------->Gm*


Bài chuyển hợp âm cho giọng Đô trưởng (C)

Tân Nam Xương tại Đàn Bến Tre học nhạc
** *C---->Em----->Am------>Dm------>F------->G7------>C* [image: alt] [image: alt] [image: alt] [image: alt] [image: alt] [image: alt] *Bài chuyển hợp âm cho giọng Mi thứ ( Em)* *Em---->Am---->D----->G------>C------->B7------Em*


Bài chuyển hợp âm cho giọng La thứ ( Am)

Am----->Dm----->G------>C------>F------>E7----->Am


Học đàn Bến Tre:

Gam tone thường dùng, dễ nhớ

Thực ra vấn đề tìm “gam” cho một bản nhạc là một vấn đề tương đối rộng đấy nếu nói từ cơ bản.
Nếu nói nôm na thì nó thế này: một bài hát bao giờ cũng có giai điệu gồm các nốt liên tiếp nhau, khi mà ta đệm đàn cho giai điệu ấy (tức bài hát ấy) thì phải làm thế nào cái tiếng ùm ùm của đàn mình nó hợp với cái nốt của giai điệu bài hát.



Đàn Bến Tre:

Notes nhạc vọng cổ so với nhạc Tây phương:

Chú ý: Nốt trên cần đờn phím lõm dưới đây lấy theo dây mí (E=Xê) theo chuẩn của đàn tân nhạc (dây số 1 buông là mí E ) và chuẩn xề của nhạc cổ Xê=E với dây Kép Xê=E (Mi) - đào Xê=B (Si) không bỏ dây 6. Cách so dây dây này có người gọi là dây lai hiện rất được yêu chuộng.


 
 

Đàn Bến Tre:

Thêm một cách so dây guitar phím lõm

IV Kép Xê= D (Re) - đào Xê= A (La) lấy hết 6 dây
Học đàn cải lương như học 1 ngôn ngữ khác. Trước hết, cứ học thuộc lòng. Rồi lập đi lập lại nhiều lần & dần dần trở thành thói quen tự nhiên. Sau khi đàn vững rồi thì lúc này có thể sáng tạo cho mình cách đàn riêng - chỉ cần sửa đổi 1 vài nốt trong 1 khuôn cũng thấy khác nhiều lắm  



 

Đàn Bến Tre:

Nhịp, Phách


SỐ CHỈ NHỊP
Số chỉ nhịp ghi đầu bản nhạc, sau khoá nhạc và chỉ ghi một lần ở khuông nhạc đầu tiên (trừ trường hợp có sự thay đổi nhịp)
Số chỉ nhịp trông giống như một phân số



Đàn Bến Tre:

Thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc

http://danbentrehoc.blogspot.com/2012/12/an-ben-t
1.1. Cao độ: là độ cao thấp của âm (phụ thuộc vào tần số cao hay thấp của âm).Ví dụ: gảy lần lượt từ dây 1 đến dây 6 của đàn ghi-ta sẽ nghe thấy âm kêu thấp (trầm) dần. Trên cùng 1 dây đàn ghi-ta, từ dây buông đến các âm khi bấm trên các phím 1, 2, 3 ... về phía thân đàn là các âm có cao độ cao dần. 



Học đàn Bến Tre:

So dây đờn guitat cổ nhạc

Nhìn chung cách so dây của đờn guitar phím lõm thì giống nhau còn âm chuẩn cho đàn ta thì chưa thống nhất theo các thầy đờn, theo từng vùng, nghĩa là từng chỗ khi xuống âm "xề" hơi khác nhau; tùy sự lựa chọn của các bạn. Bạn cũng có thể lên dây như đờn tân nhạc lấy tương đương theo ngũ âm mà đàn, nếu phím không lõm thì không 

 

Học đàn Bến Tre:

Đô thăng thứ (C#m) hoặc Mi trưởng (E): C#m, E, F#m, A, G#m, B

Khung nhạc có 4 dấu hóa thăng
Đô thăng thứ (C#m) hoặc Mi trưởng (E): C#m, E, F#m, A, G#m, B
Hòa âm C#m hoặc E


Học đàn Bến Tre:

 Fa thăng thứ (F#m) hoặc La trưởng (A): F#m, A, Bm, D, C#m, E

Khung nhạc có 3 dấu hóa thăng
 Fa thăng thứ (F#m) hoặc La trưởng (A): F#m, A, Bm, D, C#m, E
Hòa âm F#m hoặc A


 

Học đàn Bến Tre:

Si thứ (Bm) hoặc Rê trưởng (D): Bm, D, Em, G, F#m, A

Khung nhạc có 2 dấu hóa thăng
Si thứ (Bm) hoặc Rê trưởng (D): Bm, D, Em, G, F#m, A
Hòa âm Bm hoặc D


Học đàn Bến Tre:

 Mi thứ (Em) hoặc Sol trưởng (G): Em, G, Am, C, Bm, D

Khung nhạc có 1 dấu hóa thăng
 Mi thứ (Em) hoặc Sol trưởng (G): Em, G, Am, C, Bm, D
Hòa âm Em hoặc G


Học đàn Bến Tre:

La thứ (Am) hoặc Đô trưởng (C): Am, C, Dm, F, Em, G

Khung nhạc không có dấu hóa
La thứ (Am) hoặc Đô trưởng (C): Am, C, Dm, F, Em, G
Hòa âm Am hoặc C


Học đàn Bến Tre:

 Si thứ (Bm) hoặc Rê trưởng (D): Bm, D, Em, G, F#m, A

Khung nhạc có  2 dấu hóa giáng
Si thứ (Bm) hoặc Rê trưởng (D): Bm, D, Em, G, F#m, A
Hòa âm Bm hoặc D


Học đàn Bến Tre:

Rê thứ (Dm) hoặc Fa trưởng (F): Dm, F, Gm, Bb, Am, C

http://danbentrehoc.blogspot.com/2012/12/hoa-am-re-thu-dm-
Khung nhạc có 1 dấu hóa giáng
Rê thứ (Dm) hoặc Fa trưởng (F): Dm, F, Gm, Bb, Am, C
Hòa âm Dm hoặc F


Học đàn Bến Tre:

Cách tìm gam của một bài hát

Một bài nhạc kết thúc bằng nốt nào thì đó chính là nốt gốc của gam bài đó
 

VD : bài nhạc kết thúc ở nốt C thì chắc chắn là bài đó ở gam C trưởng C hoặc gam C thứ Cm . Để biết được là C hay Cm thì ta lại nhờ vào yếu tố phía trên , đó là dấu hóa đầu khuông nhạc 


Học đàn Bến Tre:

Gam và cách nhận biết gam của 1 bài hát

03 . Gam và cách nhận biết gam của 1 bài hát
Để chơi đc 1 bài hát ( có bản nhạc ) thì ta phải làm theo tuần tự các bước như sau :
- Xác định Gam của bài nhạc
- Lập bộ hợp âm cho gam đó
- Đặt hợp âm vào giai điệu 



Học đàn Bến Tre:

Một số thế bấm cơ bản

http://danbentrehoc.blogspot.com/2012/12/mot-so- 1 Số hợp âm cơ bản ở thế tay I :

 
Nhìn trên cần đàn với thứ tự dây đàn từ trên xuống như sau :
 E (1)
 B (2)
 G (3)
 D (4)



Học đàn Bến Tre:

 Cách lên dây đờn guitar tân nhạc

http://danbentrehoc.blogspot.com/2012/11/cach-l Hiệu đàn chúng tôi có cung cấp loại đàn bảo đảm lên đúng âm chuẩn không cong cần lạc phím bảo hành 01 năm. 


 

Học đàn Bến Tre:

Guitar cơ bản 1

1. Tên các dấu nhạc:
Có cao độ khác nhau mà người ta thường dùng là : DO, RE, MI, FA, SOL, LA, SI gốc tiếng La-tinh, đọc theo tiếng Việt là ĐÔ, RÊ, MÍ, FA, XON, LA, XI. Đó là 7 bậc cơ bản của hệ thống thất âm, tính từ thấp lên cao. Muốn lên cao hoặc xuống thấp hơn, người ta lặp lại tên dấu các bậc trên với cao độ cách nhau từng quãng 8 một (còn gọi là bát độ). 










Coi thêm   1   2   3  4   5   6  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Mời coi thêm

Bài đăng

Nhạc cổ

_______________

Nhạc tân

________________

Nhạc ngoại

_____________________

Âm nhạc

_____________________

Học nhạc

_____________________